• Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân

Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến phụ nữ như thế nào?

2022-08-17

Bệnh thần kinh vận động là gì?

2022-09-11

Những điều cần biết về bệnh viêm loét đại tràng

2022-11-01

Tất cả những gì bạn cần biết về bệnh tay chân miệng

2022-09-01

Chế độ dinh dưỡng thai kỳ 3 tháng đầu cho mẹ bầu cực hữu ích

2019-02-22
Facebook Twitter Instagram
Tin mới
  • 12 Lợi ích sức khỏe bất ngờ của dầu mè có thể bạn chưa biết
  • Nguyên nhân nào gây ra máu có đờm?
  • Làm thế nào để ruột hoạt động tốt?
  • Điều gì có thể gây ra chảy máu trong cổ họng?
  • Phải làm gì nếu bạn bị mất giọng
  • Chào Bác Sĩ
ChàoBácSĩ.org
Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
  • Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân
ChàoBácSĩ.org
Home»Sức Khoẻ»Bệnh Thường Gặp»Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành
Bệnh Thường Gặp

Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành

Chào Bác SĩBy Chào Bác Sĩ2020-03-09Không có phản hồi7 Mins Read
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Reddit WhatsApp Email VKontakte Telegram
Đại dịch coronavirus
Đại dịch coronavirus(Nguồn: Internet).
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest WhatsApp Email Tumblr Reddit VKontakte Telegram

Trước tình hình dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp, Bộ Y Tế khuyến cáo cả nước cần đồng lòng, nhất trí, người dân cần nâng cao y thức tự phòng chống bệnh. Nếu ở diện theo dõi, cần khai báo trung thực, nhanh chóng để thực hiện cách ly theo quy định. Vậy làm sao biết mình có phải đối tượng cách ly hay không và nếu có thì cách ly bậc mấy. Hãy làm theo quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành sau đây bạn nhé!

Nội dung chính
  • Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại Việt Nam đến 09/03/2020
  • Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành
  • Hướng dẫn tự cách ly y tế tại nhà để phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp cấp do COVID-19
    • Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu?
    • Nếu bạn thuộc đối tượng F3, hãy nhớ thực hiện đầy đủ các điều sau tại nhà để việc cách ly được đảm bảo:
    • Những lưu ý với người nhà khi trong gia đình có người đang thực hiện cách ly y tế:

Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại Việt Nam đến 09/03/2020

Tính đến hiện tại, ngày 09/03/2020, Việt Nam đã công bố 30 trường hợp chính xác nhiễm COVID 19 và thực hiện điều trị cách ly. Kéo theo đó, những người tiếp xúc gần thuộc F1, F2, F3 cũng cần thực hiện cách ly theo đúng quy định của Bộ Y Tế.

Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - coronavirus COVID 19 Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Việt Nam F1 F2 Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu phân loại đối tượng cách ly Covid 19 phát hiện người thuộc đối tượng F0 phòng tránh COVID 19
Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại Việt Nam đến 09/03/2020 (Nguồn: Internet).

Danh sách 30 bệnh nhân mắc COVID:

  • 16 người mắc COVID-19 (tính từ ngày 23/1 đến ngày 13/2) đã được chữa khỏi bệnh hoàn toàn
  • 01 phụ nữ, 26 tuổi, tại Hà Nội đi thăm chị gái tại Anh và qua Italy, Pháp và trở về Hà Nội ngày 2/3/2020 (Bệnh nhân 17).
  • 01 nam giới, 27 tuổi, quê Thái Bình đến Daegu (Hàn Quốc) và trở về Việt Nam ngày 4/3/2020 (Bệnh nhân 18).
  • 02 người tiếp xúc gần với bệnh nhân 17 đã xác định nhiễm COVID-19 ngày 6/3 (Bệnh nhân 19, bệnh nhân 20).
  • 01 nam giới, 61 tuổi ở Hà Nội, là người ngồi gần hàng ghế trên chuyến bay với bệnh nhân 17 (Bệnh nhân 21).
  • 09 người là hành khách nước ngoài bay trên chuyến bay với bệnh nhân 17 từ Anh về Việt Nam (từ Bệnh nhân 22 đến Bệnh nhân 30).
  • Các tỉnh có người mắc COVID-19: Vĩnh Phúc (11); TP.HCM (03); Khánh Hòa (01); Thanh Hóa (01); Hà Nội (04); Ninh Bình (01); Quảng Ninh (04); Lào Cai (02); Đà Nẵng (02); Huế (01).
  • Số ca xét nghiệm COVID-19 âm tính: 2.138 trường hợp.

Ở thời điểm hiện tại, người dân cả nước cần nâng cao ý thức phòng tránh dịch, nếu nhận thấy bản thân hoặc người thân là đối tượng nguy cơ cần ngay lập tức liên hệ với số điện thoại đường dây nóng 19009095 để được hướng dẫn xử trí. Việc không chấp hành nghiêm các quy định cách ly sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, đáng tiếc đến toàn thể cộng đồng, gia đình và xã hội.

Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - coronavirus COVID 19 Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Việt Nam F1 F2 Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu phân loại đối tượng cách ly Covid 19 phát hiện người thuộc đối tượng F0 phòng tránh COVID 19
Nâng cao ý thức tự phòng tránh COVID 19 (Nguồn: Internet).

Một lần nữa, trích nguyên lời phó thủ tướng Vũ Đức Đam, trưởng ban phòng chống dịch COVID-19: “Thực tế, từ hơn 2 ngày nay, chúng ta đã chính thức bước vào giai đoạn 2 của cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19 khi ca bệnh thứ 17 xuất hiện. Giai đoạn 2 khó hơn giai đoạn đầu khi dịch đã lan ra hơn 100 nước. Chúng ta phải ngăn chặn dịch bệnh từ trăm ngả thay vì một vài ngả như trước đây. Thực tế virus Covid-19 đã xâm nhập vào nước ta và ‘đang âm thầm mai phục’. Nếu chúng ta không làm tốt sẽ gặp tình huống ‘trong đánh ra, ngoài đánh vào”…”Điều quan trọng nhất là chúng ta phải tiếp tục kiên trì thực hiện nghiêm nguyên tắc chống dịch là ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch. Khi virus đã vào Việt Nam thì việc phát hiện sớm để ngăn chặn vô cùng quan trọng”…”Nếu toàn dân đồng lòng chống dịch, nhất định sẽ chiến thắng COVID-19”.

Trên thực tế, dù đã được khuyến cáo nhưng rất nhiều người dân còn hoang mang, không biết mình có thuộc đối tượng cách ly hay không? Nếu có thì thuộc F mấy, F0, F1 hay F2, F3?

Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành

Mới đây, Bộ Y Tế đã ban hành hướng dẫn cụ thể về việc phân loại và cách ly cho từng đối tượng. Cụ thể:

  • F0: Là đối tượng được xác định dương tính với COVID 19, cần thực hiện điều trị cách ly, trong quá trình điều trị cố tự phục vụ để hạn chế lây cho mọi người.
  • F1: Người tiếp xúc gần với F0, có nghi nhiễm, báo cho y tế quận và đi cách ly tại bệnh viện. Đồng thời tự báo cho F2 của mình.
  • F2: Tiếp xúc với người nghi nhiễm F1. Báo cho y tế quận rồi làm theo hướng dẫn cách ly. Tự báo cho F3.
  • F3: Tiếp xúc với đối tượng nghi nhiễm F2. Nâng cao ý thức tự cách ly tại nhà.
  • F4, 5: Có tiếp xúc với F3. Cần theo dõi cập nhật tình hình các F trên.
Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - coronavirus COVID 19 Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Việt Nam F1 F2 Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu phân loại đối tượng cách ly Covid 19 phát hiện người thuộc đối tượng F0 phòng tránh COVID 19
Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 (Nguồn: Internet).

Hướng dẫn tự cách ly y tế tại nhà để phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp cấp do COVID-19

Nếu bạn hoặc phát hiện người thuộc đối tượng F0, F1, F2 cần liên hệ ngay với đường dây nóng để được hướng dẫn cách ly tại cơ sở y tế.

Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu?

Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - coronavirus COVID 19 Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Việt Nam F1 F2 Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu phân loại đối tượng cách ly Covid 19 phát hiện người thuộc đối tượng F0 phòng tránh COVID 19
Địa chỉ khám sàng lọc COVID 19 trên toàn quốc (Nguồn: Internet).

Nếu bạn thuộc đối tượng F3, hãy nhớ thực hiện đầy đủ các điều sau tại nhà để việc cách ly được đảm bảo:

  • Báo cáo y tế cho cơ sở y tế địa phương
  • Cách ly đủ 14 ngày (Trừ khi chưa hết hạn cách ly nhưng đối tượng F2 được chẩn đoán âm tính với COVID 19)
  • Trong thời gian cách ly tuyệt đối không đi khỏi nơi cư trú, hạn chế tiếp xúc với thành viên trong gia đình khi không cần thiết, nếu có tiếp xúc, đeo khẩu trang y tế và cách xa ít nhất 2m
  • Sử dụng vật dụng, dụng cụ riêng, không ăn chung cùng gia đình, tự chăm sóc bản thân để hạn chế nguy cơ cho thành viên trong gia đình
  • Tự đo nhiệt độ cơ thể sáng chiều mỗi ngày 2 lần và báo lại cho cán bộ phụ trách y tế địa phương
  • Báo ngay cho cán bộ y tế hoặc gọi đường dây nóng nếu có biểu hiện ho, sốt, khó thở
  • Thường xuyên sử dụng dung dịch sát khuẩn, nước rửa tay
  • Tự giác thu gom khẩu trang, giấy lau, chất thải vào một vị trí riêng trong phòng để tiêu hủy

Những lưu ý với người nhà khi trong gia đình có người đang thực hiện cách ly y tế:

  • Hằng ngày chú ý hạn chế tiếp xúc với người cách ly, nếu có đảm bảo khoảng cách ít nhất 2 mét và có đeo khẩu trang y tế
  • Không tụ tập đông người tại gia đình
  • Hằng ngày lau sàn nhà, lau tay nắm cửa, các vật dụng thường xuyên cùng tiếp xúc với người bệnh bằng dung dịch sát khuẩn
  • Động viên, chia sẻ với người cách ly y tế
  • Cung cấp nhu yếu phẩm, vật dụng cần thiết cho người cách ly
  • Báo ngay cơ quan y tế nếu người cách ly có biểu hiện sốt, ho, khó thở
Quy trình phân loại đối tượng cách ly Covid 19 cụ thể do Bộ Y Tế ban hành - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - coronavirus COVID 19 Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Việt Nam F1 F2 Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu phân loại đối tượng cách ly Covid 19 phát hiện người thuộc đối tượng F0 phòng tránh COVID 19
Sơ đồ sàng lọc đối tượng cách ly (Nguồn: Internet).

Hi vọng bài viết trên đây, Chaobacsi đã gửi tới bạn những thông tin hữu ích, cần thiết để phòng ngừa chủng viêm phổi mới do COVID – 19. Đừng quên theo dõi chaobacsi.org để cập nhật thêm nhiều thông tin mới bạn nhé!

Theo dõi
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email Reddit VKontakte Telegram
Previous Article5 tác dụng của khoai lang giúp đẩy lùi bệnh tật mà ít ai ngờ tới
Next Article Tại sao lại xuất hiện cơn ho?
Chào Bác Sĩ

    Related Posts

    Coronavirus và sức khỏe tim mạch

    Sức Khoẻ By HienHien2022-10-23

    Coronavirus và các dấu hiệu của chúng

    Sức Khoẻ By HienHien2022-10-23

    Tỉ lệ trẻ em gái dậy thì sớm tăng đột biến trong đại dịch Covid

    Sức Khoẻ By Cinis2022-09-20

    Sự khác biệt giữa lo lắng và các triệu chứng COVID-19 là gì?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-08-29

    COVID-19 ở trẻ em và những điều cần lưu ý

    Sức Khoẻ By HienHien2022-05-19

    YouTube chặn tất cả thông tin sai lệch về vắc xin COVID-19

    Sức Khoẻ By HienHien2022-05-19
    Tags :coronavirus COVID 19 Danh sách 30 bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Việt Nam F1 F2 Nếu nghi ngờ nhiễm virus COVID 19 thì khám ở đâu phân loại đối tượng cách ly Covid 19 phát hiện người thuộc đối tượng F0 phòng tránh COVID 19
    Bài Mới
    Sức Khoẻ

    4 căn bệnh nghề nghiệp của dân văn phòng và cách khắc phục

    By phuongle161119992022-09-131
    Dinh Dưỡng

    5 món ăn vặt ngày Tết không tăng cân vô cùng hấp dẫn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-01-300
    Bệnh Thường Gặp

    5 mẹo phòng bệnh xương khớp cho dân văn phòng cực hay

    By Ha Vo2019-02-150
    Giảm Cân

    5 loại trái cây giúp giảm mỡ bụng hiệu quả và an toàn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-02-160
    Bệnh Thường Gặp

    5 bệnh thường gặp vào mùa hè cần phòng tránh ngay

    By Thụy Dương2019-02-150
    Bài Xem Nhiều
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án nội thần kinh

    By Chào Bác Sĩ2020-04-030
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án da liễu: Bệnh án viêm da cơ địa, ghẻ

    By Chào Bác Sĩ2020-04-210
    Bệnh Thường Gặp

    Tiểu đường thai kỳ: nguyên nhân, biến chứng và cách phòng tránh

    By Trâm Lương2019-03-050
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án lao phổi

    By Chào Bác Sĩ2020-03-290
    Bệnh Án Y Khoa

    Mẫu bệnh án sản khoa, bệnh án hậu sản

    By Chào Bác Sĩ2020-03-300
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án học tập (hồi sức tích cực)

    By Chào Bác Sĩ2020-04-120
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án lao: Tràn dịch màng phổi do lao

    By Chào Bác Sĩ2020-03-270
    Sức Khoẻ

    Yếu chân: Tại sao nó xảy ra và biện pháp khắc phục

    By HienHien2022-09-120
    Bệnh Thường Gặp

    9 dấu hiệu nhiễm sán nên chú ý để chữa trị

    By Trâm Lương2019-04-080
    Bệnh Thường Gặp

    9 dấu hiệu suy thận cảnh báo mọi người nên biết

    By Thụy Dương2019-03-300
    • Facebook
    • Pinterest
    • Twitter

    Thời gian hợp lý để đi ngủ và thức dậy là gì?

    2022-03-19

    Nguyên nhân nào gây ra bệnh tiêu chảy?

    2022-09-07

    Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Parkinson

    2022-09-16

    Đó có phải là dị ứng thực phẩm hay không dung nạp?

    2022-10-20

    9 triệu chứng nghiêm trọng về mắt cần lưu ý

    2022-08-15

    8 tác dụng của dưa chuột với sức khỏe

    2019-03-19

    4 loại thực phẩm diệt vi khuẩn HP dạ dày hiệu quả

    2019-06-10

    Khi nào đến bệnh viện vì bệnh hen suyễn

    2022-10-14

    4 thực phẩm tốt nhất cho gan mà bạn nên bổ sung

    2019-03-18
    Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Điều khoản
    • Liên hệ
    © 2025 ChaoBacSi.org

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

    wpDiscuz