• Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân

Những điều cần biết về mỏi mắt máy tính

2022-08-08

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Parkinson

2022-09-16

Mất điều hòa là gì và nguyên nhân gây ra nó?

2022-09-12

Các loại ung thư, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

2022-03-19

Nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều

2022-05-05
Facebook Twitter Instagram
Tin mới
  • 12 Lợi ích sức khỏe bất ngờ của dầu mè có thể bạn chưa biết
  • Nguyên nhân nào gây ra máu có đờm?
  • Làm thế nào để ruột hoạt động tốt?
  • Điều gì có thể gây ra chảy máu trong cổ họng?
  • Phải làm gì nếu bạn bị mất giọng
  • Chào Bác Sĩ
ChàoBácSĩ.org
Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
  • Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân
ChàoBácSĩ.org
Home»Sức Khoẻ»Bệnh Thường Gặp»Cách xử trí khi bị say nắng để mau khỏe hơn
Bệnh Thường Gặp

Cách xử trí khi bị say nắng để mau khỏe hơn

Trâm LươngBy Trâm Lương2019-04-19Updated:2023-02-02Không có phản hồi4 Mins Read
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Reddit WhatsApp Email VKontakte Telegram
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest WhatsApp Email Tumblr Reddit VKontakte Telegram

Thời tiết ngày càng nóng hơn, ai cũng dễ bị say nắng. Biết cách xử trí khi say nắng giúp người bệnh mau chóng bình phục và phóng tránh nguy hiểm.

Nội dung chính
  • Nguyên nhân say nắng
  • Biểu hiện của say nắng
  • Cách xử trí khi say nắng
  • Các biện pháp phòng ngừa say nắng

Nguyên nhân say nắng

Khi ở ngoài đường hoặc tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời, các tia nắng sẽ chiếu gay gắt vào vùng cổ, gáy. Ánh sáng mặt trời kết hợp sức nóng làm rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt. Khi thân nhiệt tăng, lượng mồ hôi đào thải ra nhiều khiến cơ thể bị mất nước gây tình trạng mệt mỏi, chóng mặt, thậm chí có thể bị trụy tim mạch. Như vậy, ánh nắng mặt trời và sự mất nước chính là 2 nguyên nhân dẫn đến tình trạng say nắng trong mùa hè.

Cách xử trí khi bị say nắng để mau khỏe hơn - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - chóng mặt hôn mê mệt mỏi say nắng thân nhiệt tăng trụy tim uống nhiều nước xử trí khi say nắng
Nắng nóng là nguyên nhân gây say nắng (Ảnh: internet)

Biểu hiện của say nắng

Tùy vào mức độ, thời gian say nắng mà có những biểu hiện khác nhau, từ nhẹ đến nặng Thường thì sau khi thân nhiệt bắt đầu tăng lên và mất nước, người bị say nắng sẽ có những biểu hiện như:

  • Tim đập nhanh, tăng nhịp thở
  • Cảm thấy hồi hộp trống ngực
  • Mệt mỏi, đau đầu
  • Hoa mắt chóng mặt
  • Tay chân rã rời
  • Bồn chồn, kích thích nhẹ
  • Khó thở tăng dần, chuột rút
  • Ngất, hôn mê, trụy tim
  • Nặng có thể dẫn đến tử vong
Cách xử trí khi bị say nắng để mau khỏe hơn - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - chóng mặt hôn mê mệt mỏi say nắng thân nhiệt tăng trụy tim uống nhiều nước xử trí khi say nắng
Say nắng thường có biểu hiện mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu… (Ảnh: internet)

Cách xử trí khi say nắng

Say nắng tưởng chừng không có gì nghiêm trọng, chỉ cần nghỉ ngơi là được. Tuy nhiên nếu xử trí không đúng cách và kịp thời có thể dẫn đến hậu quả khôn lường, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Vì vậy khi thấy những biểu hiện ban đầu của say nắng, cần tìm cách sơ cứu nạn nhân khi chưa có sự hỗ trợ của nhân viên y tế để giúp nạn nhân nhanh chóng phục hồi. Các bước xử trí khi say nắng như sau:

Đầu tiên cần tiến hành giảm thân nhiệt cho nạn nhân bằng cách: Đặt nạn nhân vào chỗ thoáng mát, cởi bỏ bớt quần áo, khăn mũ rồi cho uống nước mát pha muối giúp nạn nhân bù nước và bù điện giải. Đồng thời dùng khăn mát lau khắp cơ thể, nhất là ở những vùng tập trung thân nhiệt như nách, bẹn, cổ…

Cách xử trí khi bị say nắng để mau khỏe hơn - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - chóng mặt hôn mê mệt mỏi say nắng thân nhiệt tăng trụy tim uống nhiều nước xử trí khi say nắng
Dùng khăn mát lau các vùng như nách, cổ, bẹn… để giảm thân nhiệt (Ảnh: internet)

Sau khi sơ cứu xong, cần chuyển bệnh nhân đến trung tâm y tế gần nhất để được truyền bù nước và điện giải. Nếu nạn nhân sốt cao, co giật cần cho uống thuốc hạ sốt, thuốc chống co giật. Nếu nạn nhân hôn mê sâu thì cần đặt ống nội khí quản để hỗ trợ thở bằng máy cho nạn nhân.

Các biện pháp phòng ngừa say nắng

Để phòng tránh tình trạng say nắng vào mùa hè, cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

  • Không làm việc quá lâu ở ngoài trời và những nơi có nhiệt độ cao, nắng nóng
  • Khi làm việc ngoài trời cần trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ chống nắng như quần áo bảo hộ lao động, mũ, nón, giày dép, kính…
  • Làm thông thoáng, thoáng mát môi trường làm việc, nhất là các công xưởng, hầm lò.
  • Uống nhiều nước để bù lượng nước thoát ra do mồ hôi.
Cách xử trí khi bị say nắng để mau khỏe hơn - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - chóng mặt hôn mê mệt mỏi say nắng thân nhiệt tăng trụy tim uống nhiều nước xử trí khi say nắng
Uống nhiều nước để đề phòng say nắng mùa hè (Ảnh: internet)

Mùa hè là thời điểm nắng nóng do nhiệt độ tăng cao, dễ gây tình trạng say nắng. Hi vọng cách xử trí khi say nắng như đã hướng dẫn trên đây sẽ giúp các bạn biết cách xử trí đúng đắn khi gặp người bị say nắng để tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Theo dõi
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email Reddit VKontakte Telegram
Previous Article9 thực phẩm nhuận tràng tốt nhất nên bổ sung ngay
Next Article 6 bài thuốc chữa say nắng hữu hiệu
Trâm Lương

    Related Posts

    Phải làm gì nếu bạn bị mất giọng

    Sức Khoẻ By HienHien2022-11-07

    Dị ứng có thể khiến bạn mệt mỏi?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-10-25

    Những điều cần biết về việc chuẩn bị cho hóa trị liệu

    Sức Khoẻ By HienHien2022-10-09

    Những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi là gì?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-10-07

    Điều gì có thể khiến cơ bắp bị căng và cứng?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-09-14

    Nguyên nhân nào gây ra yếu cơ?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-09-12
    Tags :chóng mặt hôn mê mệt mỏi say nắng thân nhiệt tăng trụy tim uống nhiều nước xử trí khi say nắng
    Bài Mới
    Sức Khoẻ

    4 căn bệnh nghề nghiệp của dân văn phòng và cách khắc phục

    By phuongle161119992022-09-131
    Dinh Dưỡng

    5 món ăn vặt ngày Tết không tăng cân vô cùng hấp dẫn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-01-300
    Bệnh Thường Gặp

    5 mẹo phòng bệnh xương khớp cho dân văn phòng cực hay

    By Ha Vo2019-02-150
    Giảm Cân

    5 loại trái cây giúp giảm mỡ bụng hiệu quả và an toàn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-02-160
    Bệnh Thường Gặp

    5 bệnh thường gặp vào mùa hè cần phòng tránh ngay

    By Thụy Dương2019-02-150
    Bài Xem Nhiều
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án nội thần kinh

    By Chào Bác Sĩ2020-04-030
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án da liễu: Bệnh án viêm da cơ địa, ghẻ

    By Chào Bác Sĩ2020-04-210
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án học tập (hồi sức tích cực)

    By Chào Bác Sĩ2020-04-120
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án lao phổi

    By Chào Bác Sĩ2020-03-290
    Bệnh Án Y Khoa

    Mẫu bệnh án sản khoa, bệnh án hậu sản

    By Chào Bác Sĩ2020-03-300
    Bệnh Thường Gặp

    Tiểu đường thai kỳ: nguyên nhân, biến chứng và cách phòng tránh

    By Trâm Lương2019-03-050
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án nội khoa – bệnh án thần kinh tai biến mạch máu não

    By Chào Bác Sĩ2020-04-230
    Bệnh Thường Gặp

    9 dấu hiệu suy thận cảnh báo mọi người nên biết

    By Thụy Dương2019-03-300
    Dinh Dưỡng

    Cách chuẩn bị thức ăn cho cả tuần nhiều dinh dưỡng, khoa học dành cho người bận rộn

    By HienHien2022-03-160
    Giảm Cân

    5 cách ăn dứa để giảm cân lấy lại vóc dáng thon gọn

    By kim thu trịnh2019-06-170
    • Facebook
    • Pinterest
    • Twitter

    Dinh dưỡng là gì và tại sao nó lại quan trọng?

    2022-07-15

    Những điều cần biết về thuyên tắc phổi khi mang thai

    2022-09-05

    Mắt sưng sau cắt mí trong bao lâu và cách giảm sưng nề hiệu quả nhất

    2020-04-25

    5 loại trái cây gây nóng không nên ăn nhiều vào mùa hè

    2019-06-01

    4 nhóm thực phẩm người viêm loét dạ dày không nên ăn

    2019-04-11

    Vết phồng rộp ở miệng, bạn nên lưu ý

    2022-09-01

    Vitamin D có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh COVID-19 của bạn không?

    2022-03-27

    Các triệu chứng của nghiện là gì?

    2022-10-13

    Amidan là gì? Có nên cắt amidan không?

    2022-07-03
    Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Điều khoản
    • Liên hệ
    © 2025 ChaoBacSi.org

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

    wpDiscuz