• Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân

5 cách giảm cân nhanh mà an toàn, hiệu quả

2019-03-03

Những điều cần biết về ung thư biểu mô đường mật

2022-10-27

8 phương pháp hỗ trợ giấc ngủ tự nhiên

2022-08-26

Coronavirus là gì? Những điều cần tránh để không vị nhiễm coronavirus

2022-04-22

Ung thư vú âm tính và đột biến BRCA1: Mối liên hệ là gì?

2022-09-22
Facebook Twitter Instagram
Tin mới
  • 12 Lợi ích sức khỏe bất ngờ của dầu mè có thể bạn chưa biết
  • Nguyên nhân nào gây ra máu có đờm?
  • Làm thế nào để ruột hoạt động tốt?
  • Điều gì có thể gây ra chảy máu trong cổ họng?
  • Phải làm gì nếu bạn bị mất giọng
  • Chào Bác Sĩ
ChàoBácSĩ.org
Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
  • Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân
ChàoBácSĩ.org
Home»Sức Khoẻ»Bệnh Thường Gặp»9 dấu hiệu nhiễm sán nên chú ý để chữa trị
Bệnh Thường Gặp

9 dấu hiệu nhiễm sán nên chú ý để chữa trị

Trâm LươngBy Trâm Lương2019-04-08Updated:2023-02-02Không có phản hồi4 Mins Read
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Reddit WhatsApp Email VKontakte Telegram
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest WhatsApp Email Tumblr Reddit VKontakte Telegram

Nhiễm sán là căn bệnh thường gặp khiến cơ thể suy yếu. Vậy đâu là dấu hiệu nhiễm sán? Hãy cùng đọc bài viết để phát hiện và chữa trị kịp thời nhé!

Nội dung chính
  • 1. Đau bụng
  • 2. Trong phân có sán
  • 3. Sụt cân, mệt mỏi
  • 4. Cơ thể thiếu vitamin
  • 5. Co giật
  • 6. Tăng lượng bạch cầu
  • 7. Buồn nôn, ăn không ngon miệng
  • 8. Tổn thương gan
  • 9. Tắc ruột

Thói quen ăn đồ tái hay thức ăn chưa rửa kỹ, chưa nấu chín kỹ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng nhiễm sán (hay còn gọi là bệnh giun sán, bệnh nhiễm giun sán). Khi đi vào cơ thể người, sán có thể tồn tại ở dạng ký sinh trùng hoặc sán trưởng thành. Dưới đây là 9 dấu hiệu nhiễm sán cần chú ý.

1. Đau bụng

Nếu bạn thấy đau nhói ở vùng bụng và kéo dài, rất có thể bạn đã bị nhiễm ký sinh trùng. Lúc này bạn cần đến bệnh viện để xét nghiệm phân hoặc máu để bác sĩ tìm ra đúng nguyên nhân đau bụng của bạn có phải do sán hay không?

9 dấu hiệu nhiễm sán nên chú ý để chữa trị - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - bệnh giun sán bệnh nhiễm giun sán chán ăn co giật dấu hiệu nhiễm sán ký sinh trùng nhiễm giun sán nhiễm sán sán lá gan sán trong phân sụt cân tăng bạch cầu tổn thương gan
Đau nhói vùng bụng kéo dài có thể do nhiễm giun sán (Ảnh: internet)

2. Trong phân có sán

Một trong những dấu hiệu nhiễm sán dễ nhận biết nhất, đó là khi đi ngoài có lẫn sán trong phân. Ngoài ra, bạn có thể thấy sán chuyển động ở vùng hậu môn, hoặc các đốt sán tự rơi ra ngoài.

3. Sụt cân, mệt mỏi

Nếu bạn sụt cân, mệt mỏi không rõ lý do thì có thể đây cũng là một dấu hiệu nhiễm sán cần chú ý. Bởi khi sán tồn tại và phất triển trong cơ thể, chúng ăn các chất dinh dưỡng khiến cơ thể bị thiếu chất, gây sụt cân, mệt mỏi. Vì vậy khi sụt cân không rõ nguyên do, bạn nên đi khám để có cách xử lý kịp thời.

9 dấu hiệu nhiễm sán nên chú ý để chữa trị - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - bệnh giun sán bệnh nhiễm giun sán chán ăn co giật dấu hiệu nhiễm sán ký sinh trùng nhiễm giun sán nhiễm sán sán lá gan sán trong phân sụt cân tăng bạch cầu tổn thương gan
Nhiễm sán có thể khiến cơ thể mệt mỏi, sụt cân (Ảnh: internet)

4. Cơ thể thiếu vitamin

Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy bạn bị thiếu máu hoặc vitamin B12 thì có thể cơ thể bạn đã bị nhiễm sán dây hoặc ký sinh trùng.

5. Co giật

Khi sán dây di chuyển lên não, một trong những triệu chứng điển hình nhất là co giật. Bên cạnh đó còn có thể đi kèm với tình trạng đau đầu, chóng mặt

6. Tăng lượng bạch cầu

Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp hiệu quả để chẩn đoán bạn có bị nhiễm sán hay không. Nếu xét nghiệm thấy bạch cầu ái toan (là loại bạch cầu tấn công ký sinh trùng trong cơ thể) tăng lên so với bình thường thì rất có thể bạn đã bị nhiễm ký sinh trùng.

9 dấu hiệu nhiễm sán nên chú ý để chữa trị - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - bệnh giun sán bệnh nhiễm giun sán chán ăn co giật dấu hiệu nhiễm sán ký sinh trùng nhiễm giun sán nhiễm sán sán lá gan sán trong phân sụt cân tăng bạch cầu tổn thương gan
Nhiễm sán gây tình trạng tăng bạch cầu ái toan (Ảnh: internet)

7. Buồn nôn, ăn không ngon miệng

Sán dây gây kích thích đường ruột, là một trong những nguyên nhân gây tình trạng buồn nôn và mất cảm giác ngon miệng khi ăn. Trong một số trường hợp, sán dây còn có thể gây tiêu chảy .

8. Tổn thương gan

Khi sán dây xâm nhập vào gan sẽ phát triển và hình thành nên các nang sán. Các nang sán này sẽ làm giảm lượng máu cung cấp cho gan, từ đó làm tổn thương gan và ảnh hưởng đến chức năng của gan. Vì vậy tổn thương gan cũng có thể là dấu hiệu nhiễm sán bạn không nên bỏ qua.

9 dấu hiệu nhiễm sán nên chú ý để chữa trị - Bệnh Thường Gặp Sức Khoẻ - bệnh giun sán bệnh nhiễm giun sán chán ăn co giật dấu hiệu nhiễm sán ký sinh trùng nhiễm giun sán nhiễm sán sán lá gan sán trong phân sụt cân tăng bạch cầu tổn thương gan
Tổn thương gan do sán ký sinh (Ảnh: internet)

9. Tắc ruột

Khi ký sinh trùng phát triển thành sán dây trưởng thành với số lượng lớn sẽ chiếm chỗ trong hệ têu hóa gây tắc ruột. Bên cạnh đó, sán có thể làm tắc ống mật và ống tụy gây tình trạng vàng da và việm tụy.

Các dấu hiệu nhiễm sán ở trên cũng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác. Vì vậy để biết chính xác mình có bị nhiễm sán hay không, khi mắc một trong các dấu hiệu trên, bạn nên đến bệnh viện và thực hiện xét nghiệm. Từ đó có cách xử trí kịp thời để tránh tình trạng sán phát triển di chuyển lên não gây nguy hiểm đến tính mạng.

Theo dõi
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email Reddit VKontakte Telegram
Previous Article5 dấu hiệu đau mắt đỏ bất thường bạn nên cảnh giác
Next Article 6 loại cây giúp bạn trị hôi nách hiệu quả
Trâm Lương

    Related Posts

    Các làm giảm cơn đau do viêm khớp dạng thấp

    Bệnh Thường Gặp By HienHien2022-03-21

    Bệnh đau nửa đầu và 5 cách căng cơ tốt nhất giúp giảm triệu chứng bệnh

    Bệnh Thường Gặp By HienHien2022-03-21

    Tất cả mọi thứ bạn cần biết về bệnh cúm

    Bệnh Thường Gặp By HienHien2022-03-19

    Mọi thứ bạn cần biết về bệnh dị ứng

    Bệnh Thường Gặp By HienHien2022-03-19

    9 lầm tưởng về bệnh đa xơ cứng phổ biến

    Bệnh Thường Gặp By HienHien2022-03-19

    Các loại ung thư, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

    Bệnh Thường Gặp By HienHien2022-03-19
    Tags :bệnh giun sán bệnh nhiễm giun sán chán ăn co giật dấu hiệu nhiễm sán ký sinh trùng nhiễm giun sán nhiễm sán sán lá gan sán trong phân sụt cân tăng bạch cầu tổn thương gan
    Bài Mới
    Sức Khoẻ

    4 căn bệnh nghề nghiệp của dân văn phòng và cách khắc phục

    By phuongle161119992022-09-131
    Dinh Dưỡng

    5 món ăn vặt ngày Tết không tăng cân vô cùng hấp dẫn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-01-300
    Bệnh Thường Gặp

    5 mẹo phòng bệnh xương khớp cho dân văn phòng cực hay

    By Ha Vo2019-02-150
    Giảm Cân

    5 loại trái cây giúp giảm mỡ bụng hiệu quả và an toàn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-02-160
    Bệnh Thường Gặp

    5 bệnh thường gặp vào mùa hè cần phòng tránh ngay

    By Thụy Dương2019-02-150
    Bài Xem Nhiều
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án nội thần kinh

    By Chào Bác Sĩ2020-04-030
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án da liễu: Bệnh án viêm da cơ địa, ghẻ

    By Chào Bác Sĩ2020-04-210
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án học tập (hồi sức tích cực)

    By Chào Bác Sĩ2020-04-120
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án lao phổi

    By Chào Bác Sĩ2020-03-290
    Bệnh Thường Gặp

    Tiểu đường thai kỳ: nguyên nhân, biến chứng và cách phòng tránh

    By Trâm Lương2019-03-050
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án nội khoa – bệnh án thần kinh tai biến mạch máu não

    By Chào Bác Sĩ2020-04-230
    Dinh Dưỡng

    Cách chuẩn bị thức ăn cho cả tuần nhiều dinh dưỡng, khoa học dành cho người bận rộn

    By HienHien2022-03-160
    Bệnh Án Y Khoa

    Mẫu bệnh án sản khoa, bệnh án hậu sản

    By Chào Bác Sĩ2020-03-300
    Bệnh Thường Gặp

    9 dấu hiệu suy thận cảnh báo mọi người nên biết

    By Thụy Dương2019-03-300
    Giảm Cân

    5 cách ăn dứa để giảm cân lấy lại vóc dáng thon gọn

    By kim thu trịnh2019-06-170
    • Facebook
    • Pinterest
    • Twitter

    Chế độ ăn uống giảm đau cơ xơ hóa: Ăn uống để giảm các triệu chứng

    2022-08-11

    Làm thế nào để biết nếu căng thẳng đang ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn

    2022-09-20

    Mọi điều bạn cần biết về bệnh viêm loét dạ dày

    2022-08-30

    5 điều cần biết về virus corona gây bệnh viêm phổi Vũ Hán

    2020-02-01

    Bệnh thuỷ đậu và những triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa

    2022-04-20

    Điều trị bệnh bại não

    2022-06-25

    Phấn hoa ong: Những điều cần biết

    2022-08-17

    Những điều cần biết về dị ứng động vật

    2022-10-18

    5 mẹo phòng bệnh xương khớp cho dân văn phòng cực hay

    2019-02-15
    Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Điều khoản
    • Liên hệ
    © 2025 ChaoBacSi.org

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

    wpDiscuz