• Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân

Thời gian hợp lý để đi ngủ và thức dậy là gì?

2022-03-19

Các dấu hiệu, triệu chứng, điều trị ung thư da và hơn thế nữa

2022-08-23

Nguyên nhân nào gây ra máu có đờm?

2022-11-08

Thực đơn giảm cân trong 1 tháng không gây mất sức (Phần 1)

2019-03-20

Chế độ ăn uống và tập thể dục có thể giúp quản lý u xơ tử cung như thế nào

2022-08-12
Facebook Twitter Instagram
Tin mới
  • 12 Lợi ích sức khỏe bất ngờ của dầu mè có thể bạn chưa biết
  • Nguyên nhân nào gây ra máu có đờm?
  • Làm thế nào để ruột hoạt động tốt?
  • Điều gì có thể gây ra chảy máu trong cổ họng?
  • Phải làm gì nếu bạn bị mất giọng
  • Chào Bác Sĩ
ChàoBácSĩ.org
Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
  • Trang chủ
  • Sức Khoẻ
    • Bệnh Nan Y
    • Bệnh Thường Gặp
  • Thuốc
  • Dinh Dưỡng
  • Giảm Cân
ChàoBácSĩ.org
Home»Sức Khoẻ»Tất tần tận về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp
Sức Khoẻ

Tất tần tận về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp

CinisBy Cinis2022-09-08Updated:2023-02-01Không có phản hồi5 Mins Read
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Reddit WhatsApp Email VKontakte Telegram
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest WhatsApp Email Tumblr Reddit VKontakte Telegram

Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tất tần tật về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp nhé!

Nội dung chính
  • Chế độ ăn kiêng FODMAP thấp là gì?
  • Tôi nên tránh những thực phẩm nào trong chế độ ăn ít FODMAP?
  • Có bất kỳ hạn chế nào đối với chế độ ăn FODMAP thấp không?
  • Ai nên tránh chế độ ăn kiêng FODMAP?

Chế độ ăn kiêng FODMAP thấp là gì?

Tất tần tận về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp - Sức Khoẻ - ăn kiêng chế độ ăn kiêng FODMAP thấp chướng bụng đầy hơi dinh dưỡng đường ruột Khoa học kiến thức nghiên cứu sinh lí sức khỏe táo bón Thông tin thú vị thực phẩm tiêu chảy tiêu hóa
(Ảnh: Internet)

FODMAP là viết tắt của Oligosaccharides có thể lên men, Disaccharides, Monosaccharides và Polyols (là những carbohydrate chuỗi ngắn có thể lên men, hay nói cách khác là carbs lên men trong ruột).

Chế độ ăn ít FODMAP giúp các bệnh nhân mắc các vấn đề về đường tiêu hóa tránh được việc không hấp thụ tốt các thành phần của FODMAP. Vì vậy thức ăn sẽ đi xuống đại tràng, nơi vi khuẩn tiêu hóa, tạo khí và gây chướng bụng khó chịu.

Những thay đổi này trong quá trình tiêu hóa cũng ảnh hưởng đến sự cân bằng chất lỏng trong ruột, có thể gây ra táo bón và tiêu chảy, tùy thuộc vào sự thay đổi của sự cân bằng. Nếu bạn tuân theo chế độ ăn kiêng FODMAP thấo này thì đường ruột của bạn sẽ hạnh phúc hơn nhiều.

Tôi nên tránh những thực phẩm nào trong chế độ ăn ít FODMAP?

Tất tần tận về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp - Sức Khoẻ - ăn kiêng chế độ ăn kiêng FODMAP thấp chướng bụng đầy hơi dinh dưỡng đường ruột Khoa học kiến thức nghiên cứu sinh lí sức khỏe táo bón Thông tin thú vị thực phẩm tiêu chảy tiêu hóa
(Ảnh: Internet)

Bạn có thể xem xét danh sách dưới đây để có một cái nhìn tổng quan, nhưng bạn vẫn phải đến bác sĩ để an toàn và chắc chắn hơn. Hãy lưu ý rằng đây không phải là danh sách những thực phẩm bạn không được ăn, mà là những nhóm thực phẩm mà bạn có thể thử nghiệm để hạn chế trong chế độ ăn của mình.

Một người có thể thấy rằng chỉ cần cắt bỏ hành và tỏi ra khỏi khẩu phần là được trong khi người khác lại có thể cải thiện bằng cách tránh lactose hoặc một số loại rau nhất định. Các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng sẽ tư vấn cho bạn về nhóm thực phẩm nên thử cắt giảm trước (chẳng hạn như lactose hoặc gluten) dựa trên tiền sử cơ thể. Hầu hết các loại thực phẩm này đều cung cấp chất dinh dưỡng nên nếu bạn có thể dung nạp được chúng thì sẽ tốt cho sức khỏe nhất.

  • Lactose (sữa, sữa chua, kem)
  • Fructose (trái cây như táo, đào và anh đào; chất ngọt như mật ong, xi-rô ngô có hàm lượng fructose cao)
  • Fructan (các loại rau như cải Brussels, bông cải xanh và măng tây, hành tây, tỏi, các loại ngũ cốc như lúa mì và lúa mạch đen)
  • Các loại đậu (đậu gà, đậu lăng, đậu tây)
  • Polyols (trái cây như táo, dâu đen và dưa hấu)

Tôi nên ăn những loại thực phẩm nào trong chế độ ăn ít FODMAP?

Tất tần tận về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp - Sức Khoẻ - ăn kiêng chế độ ăn kiêng FODMAP thấp chướng bụng đầy hơi dinh dưỡng đường ruột Khoa học kiến thức nghiên cứu sinh lí sức khỏe táo bón Thông tin thú vị thực phẩm tiêu chảy tiêu hóa
(Ảnh: Internet)
  • Sữa (sữa không có lactose, sữa gạo, sữa hạnh nhân, sữa dừa)
  • Trái cây như chuối, việt quất và cam quýt
  • Các loại rau như cải ngọt, cà rốt, dưa chuột, cà tím và gừng
  • Chất đạm (thịt, cá, trứng và đậu phụ)
  • Các loại hạt như hạnh nhân, hạt thông, quả óc chó
  • Các loại ngũ cốc như yến mạch, gạo và quinoa

Nên nhớ chế độ ăn kiêng FODMAP thấp là một chế độ ăn kiêng rất hạn chế và nó thực sự chỉ nên được thực hiện sự giám sát chặt chẽ của chuyên gia dinh dưỡng đã được đào tạo bài bản về đường tiêu hóa.

Có bất kỳ hạn chế nào đối với chế độ ăn FODMAP thấp không?

Tất tần tận về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp - Sức Khoẻ - ăn kiêng chế độ ăn kiêng FODMAP thấp chướng bụng đầy hơi dinh dưỡng đường ruột Khoa học kiến thức nghiên cứu sinh lí sức khỏe táo bón Thông tin thú vị thực phẩm tiêu chảy tiêu hóa
(Ảnh: Internet)

Có!

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết chế độ ăn uống FODMAP thấp rất khó duy trì nên nó không phải là một giải pháp lâu dài. Mục đích sử dụng phương pháp này là khám phá những thực phẩm nào gây kích thích tới hệ tiêu hóa của bạn và những thực phẩm nào không gây ảnh hưởng.

Ai nên tránh chế độ ăn kiêng FODMAP?

Tất tần tận về chế độ ăn kiêng FODMAP thấp - Sức Khoẻ - ăn kiêng chế độ ăn kiêng FODMAP thấp chướng bụng đầy hơi dinh dưỡng đường ruột Khoa học kiến thức nghiên cứu sinh lí sức khỏe táo bón Thông tin thú vị thực phẩm tiêu chảy tiêu hóa
(Ảnh: Internet)

Nếu bạn từng mắc bệnh rối loạn ăn uống thì đây không phải là thứ bạn nên đến gần.

Nếu bạn đang mang thai hoặc đang chuẩn bị mang thai thì bạn cũng có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn bình thường, vì vậy chế độ ăn kiêng hạn chế này có thể nguy hiểm và có khả năng ảnh hưởng xấu tới sự phát triển trong tử cung. Đây là lý do tại sao bất kỳ sự can thiệp nào vào chế độ ăn uống đều nên được thực hiện với bác sĩ để đảm bảo rằng cả bệnh nhân và thai nhi đều được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết.

Bạn có thể đọc thêm:

  • 12 đặc điểm cơ thể cực kì hiếm có khiến bạn trở nên độc đáo với cả thế giới
  • Cẩn thận với 9 loại thực phẩm cực kì giàu calo nhưng ăn mãi vẫn đói
  • 8 thói quen có thể lén lút khiến bạn già đi nhanh hơn

Theo dõi
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email Reddit VKontakte Telegram
Previous Article10 thói quen sai lầm hàng ngày mà ta hay mắc phải và cách làm chính xác nhất
Next Article Dị ứng mật ong là gì?
Cinis

    Related Posts

    12 Lợi ích sức khỏe bất ngờ của dầu mè có thể bạn chưa biết

    Sức Khoẻ By Trần Giang2022-12-04

    Nguyên nhân nào gây ra máu có đờm?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-11-08

    Làm thế nào để ruột hoạt động tốt?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-11-08

    Điều gì có thể gây ra chảy máu trong cổ họng?

    Sức Khoẻ By HienHien2022-11-07

    Phải làm gì nếu bạn bị mất giọng

    Sức Khoẻ By HienHien2022-11-07

    Những điều bạn cần biết về bệnh viêm thanh quản

    Sức Khoẻ By HienHien2022-11-06
    Tags :ăn kiêng chế độ ăn kiêng FODMAP thấp chướng bụng đầy hơi dinh dưỡng đường ruột Khoa học kiến thức nghiên cứu sinh lí sức khỏe táo bón Thông tin thú vị thực phẩm tiêu chảy tiêu hóa
    Bài Mới
    Sức Khoẻ

    4 căn bệnh nghề nghiệp của dân văn phòng và cách khắc phục

    By phuongle161119992022-09-131
    Dinh Dưỡng

    5 món ăn vặt ngày Tết không tăng cân vô cùng hấp dẫn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-01-300
    Bệnh Thường Gặp

    5 mẹo phòng bệnh xương khớp cho dân văn phòng cực hay

    By Ha Vo2019-02-150
    Giảm Cân

    5 loại trái cây giúp giảm mỡ bụng hiệu quả và an toàn

    By Khánh Ngọc Đỗ2019-02-160
    Bệnh Thường Gặp

    5 bệnh thường gặp vào mùa hè cần phòng tránh ngay

    By Thụy Dương2019-02-150
    Bài Xem Nhiều
    Sức Khoẻ

    Phân biệt bệnh Crohn và viêm loét đại tràng

    By HienHien2022-11-010
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án học tập (hồi sức tích cực)

    By Chào Bác Sĩ2020-04-120
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án nội thần kinh

    By Chào Bác Sĩ2020-04-030
    Bệnh Thường Gặp

    Tiểu đường thai kỳ: nguyên nhân, biến chứng và cách phòng tránh

    By Trâm Lương2019-03-050
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án lao phổi

    By Chào Bác Sĩ2020-03-290
    Bệnh Nan Y

    Ung thư là gì? Cơ chế sinh bệnh của ung thư

    By Chào Bác Sĩ2020-05-140
    Bệnh Án Y Khoa

    Mẫu bệnh án sản khoa, bệnh án hậu sản

    By Chào Bác Sĩ2020-03-300
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án da liễu: Bệnh án viêm da cơ địa, ghẻ

    By Chào Bác Sĩ2020-04-210
    Bệnh Án Y Khoa

    Bệnh án lao: Tràn dịch màng phổi do lao

    By Chào Bác Sĩ2020-03-270
    Sức Khoẻ

    Yếu chân: Tại sao nó xảy ra và biện pháp khắc phục

    By HienHien2022-09-120
    • Facebook
    • Pinterest
    • Twitter

    Ống hít cứu hộ để làm gì?

    2022-10-20

    Cắt bỏ vú là gì?

    2022-10-08

    Uống quá nhiều chất bổ sung? Đây là cách để nói và tại sao nó có thể có rủi ro

    2022-07-06

    Những lý do có thể khiến việc giảm cân không hoạt động

    2022-07-10

    Người bị bệnh men gan cao nên ăn gì và không nên ăn gì để tránh biến chứng?

    2019-09-24

    Những điều cần biết về chứng đau tức ngực

    2022-09-09

    Những điều cần biết về bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

    2022-08-30

    Những điều cần biết khi đau đầu bên trái

    2022-10-21

    Tất cả mọi thứ bạn cần biết về bệnh cúm

    2022-03-19
    Facebook Pinterest Tumblr Twitter RSS
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Điều khoản
    • Liên hệ
    © 2025 ChaoBacSi.org

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

    wpDiscuz